CÂY BAOBAB SÀI GÒN BÍ MẬT ĐƯỢC CHE GIẤU SUỐT HÀNG THẬP KỶ











>> YOUR LINK HERE: ___ http://youtube.com/watch?v=8pkZo7ZVlFo

CÂY BAOBAB SÀI GÒN - BÍ MẬT ĐƯỢC CHE GIẤU SUỐT HÀNG THẬP KỶ • #baobab #sieuthucpham #doclasaigon #baobab , #traibaobab, #baobáp, #caybaobab, #treebaobab, #sieuthucpham, #kythuattrongbaobab, #caybaobabsasigon, #caylasaigon, #doclasaigon, #cayxanhsaigon • Baobab sở hữu “Siêu áo giáp” khó xâm nhập • Chúng tôi đã quan sát và tìm hiều trong gần 3 thập kỷ qua, chúng tôi nhận thấy rằng, cây Baobab châu phi này gần như không thấy loài sóc, chuột, hay sâu gầy, côn trùng và thậm chí nấm bệnh cũng không thấy gây hại. • Mặc dù xung quanh baobab có nhiều loại cây trồng khác bị các loài này gây hại nghiêm trọng. • Qua nghiên cứu, trong các tế bào nhu mô vỏ và các tia mạch rây của vỏ, có sự sắp xếp theo tầng của các thành viên ống rây và các sợi nhu mô trục, sự hiện diện của các sợi mạch rây thứ cấp và sự sắp xếp của chúng thành các dải tiếp tuyến. • Trong trường hợp này, các dải tiếp tuyến ám chỉ các sợi mạch rây thứ cấp sắp xếp theo các đường cong ôm sát theo hình dạng của thân cây, giống như các đường tiếp tuyến của một hình tròn. • Tức là, chúng không chạy thẳng đứng hay ngang mà theo một đường cong nhẹ nhàng bao quanh thân cây. • Do sự bổ sung của các mô sợi và mô nhu mô, mạch rây thứ cấp có thể mang lại những lợi ích cơ học đáng kể và đóng một vai trò quan trọng trong sự ổn định cơ sinh học của thân cây. • Khả năng phân sinh của các tia mạch rây giãn nở và vỏ giả cho phép sự giãn nở vỏ cây đáng kể chịu sức ép từ bên trong ra và mọi ngoại lực bên ngoài vào. • Hãy thử tưởng tượng, vỏ cây Baobab như một bức tường gạch, với từng viên gạch là một tế bào. Các viên gạch này được xếp chồng lên nhau một cách chặt chẽ, tạo thành một bức tường vững chắc. • Và bạn có thể hình dung các sợi mạch rây thứ cấp như những sợi chỉ được quấn quanh một trái banh lông. Những sợi chỉ này không quấn theo chiều thẳng đứng mà theo các đường cong ôm sát trái banh. • Đó là lý do giúp cây baobab có thể tích trữ lượng nước khổng lồ mà không bị bung ra và ngăn chặn loài động vật, côn trùn,g sâu, bệnh phá hại hay va chạm vật lý mạnh. • Baobab sở hữu “Siêu vũ khí” xác thương • Điều khá thú vị hơn, nếu lớp vỏ dày là tấm khiên bảo vệ baobab, thì chất hóa học đặc biệt trong vỏ mới chính là thanh kiếm sắc bén đáng sợ nhất cho mòi loài dám gây hại chúng. • Ẩn dưới lớp biểu bì vỏ, cạnh các tế bào nhu mô là các khoang tiết, chúng chứa nọc đọc có tính xác thương cao gọi là canxi oxalate. • Canxi oxalat là một hợp chất hóa học tạo thành các tinh thể hình kim. Công thức hóa học tổng quát của nó là CaC2O4 hay Ca(COO)2 • Canxi oxalat đủ để gây ra ngứa và nóng rát mạnh trong miệng và họng, sưng và ngạt thở. • Khi liều lượng lớn hơn, Canxi oxalat gây ra trạng thái nôn nao khó chịu mạnh đối với hệ tiêu hóa, khó thở và nếu quá nhiều, co giật, hôn mê và tử vong. • Baobab sở hữu “Siêu phép thuật” bất tử • Với hầu hết các cây loài cây khác, khi bị bóc tách vỏ và nhổ gốc lên, chúng sẽ bị chết ngay sau đó. Tuy nhiên, thượng đế ban cho loài baobab nhiệm vụ rất to lớn, cây của sự sống, chúng phải sống để giúp các loài cây sinh vật khác sống. • Khi lột vỏ baobab, cây baobab có khả năng tái tạo lớp vỏ khác. Khi nhổ gốc nó lên, bỏ phơi trong không khí trong 2 năm nó vẩn sống và rễ chúng có thể ra trong không khí để nuôi hy vọng.

#############################









Content Report
Youtor.org / Youtor.org Torrents YT video Downloader © 2024

created by www.mixer.tube