Hóa Sinh Bài 3 Chuyển hóa Glucid











>> YOUR LINK HERE: ___ http://youtube.com/watch?v=xkR6SecMUDU

Hóa Sinh | Bài 3 - Chuyển hóa Glucid • MỤC TIÊU BÀI HỌC • • Hiểu được sơ đồ và xác định vai trò của những con đường chuyển hóa chính của glucid • • Hiểu được ý nghĩa và mối liên quan giữa con đường đường phân và chu trình pentose • • Hiểu được đặc điểm chuyển hóa glucid ở các mô • • Trìnhbày đượcsự chuyển hoá của fructose, galactose, mannose • • Trình bày sự chuyển hoá của glucid trong các trường hợp sau khi ăn và khi đói • • Trình bày sự điều hoà và những rối loạn chuyển hoá glucid • TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. Nguyễn Xuân Thắng (2007). Hoá sinh học - sách dùng đào tạo Dược sỹ Đại học. NXB Y học. • 2. Trần Thanh Nhãn (2016). Hoá sinh học - sách dùng đào tạo Dược sỹ Đại học. NXB Giáo dục Việt Nam. • 3. Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học, NXB y học. • 4. Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell Biochemistry. 6th edition, Thomson ISBN-10: 0-495-39041-0 • 1. ĐẠI CƯƠNG • Glucid • • Cung cấp năng lượng 1g glucid ➔ 4kcal. Dễ hấp thu, sinh nhiệt nhanh, ít tiêu hao oxy. Độ tiêu hao (1g/L oxy): • glucid=0,83; lipid=2,03; protid=0,97 • • Duy trì hoạt động chức năng thần kinh trung ương, chức năng vỏ đại não, 100 - 120g MS/người/ngày • • Tác dụng kháng ceton, duy trì trao đổi chất • • Bảo vệ gan, tương tác đặc hiệu trên màng hồng cầu • • Cấu tạo: mô tế bào, tổ chức liên kết, tổ chức thần kinh • • Liên quan chặt chẽ với sự chuyển hóa lipid, acid amine và • acid nucleic. • • Sự tiêu hóa và hấp thu glucid • • Sự tiêu hóa: Thủy phân polysaccharide và disaccharide • • Sự hấp thu monosaccharide ở ruột non • Cơ chế hấp thu: • • Khuếch tán đơn giản (ribose, mannose) • • Khuếch tán có protein vận chuyển (fructose, glucose) • • Vận chuyển tích cực (glucose, galactose) • Sử dụng glucose của cơ thể • • Sự thoái hóa glucose • • Cung cấp năng lượng ATP • • Tổng hợp • • Glycogen dự trữ glucose ở gan và mô • • Triglyceride dự trữ trong mô mỡ • • Tổng hợp các thành phần khác • • Ribose, deoxyribose • • Mannose, glucosamin, galatosamin, neuramic acid • • Glucuronic acid • • Galactose • • Acid béo và acid amine • • Chu trình acid citric (Krebs) • • Chu trình khép kín gồm 8 phản ứng oxy hóa, mỗi bước được xúc tác bởi 1 enzyme đặc hiệu • • Đầu tiên acetyl-CoA (2C) đi vào chu trình, kết hợp oxaloacetate (4C) tạo thành citrate 6C (SP đầu zên) • • 7 phản ứng tiếp theo phân giải citrate trở lại oxaloacetate • Ý nghĩa chu trình Krebs: • Là con đường oxy hóa cuối cùng của sự oxy hóa mọi chất dinh dưỡng tạo sản phẩm cuối là CO2 và H2O • Tạo hàng loạt các sản phẩm trung gian tham gia vào tổng hợp các chất khác: các acid amin, các acid béo… • Tạo năng lượng dự trữ ATP lớn cho cơ thể • Sự phosphoryl hóa oxy hóa • • Chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp: • • Là quá trình vận chuyển điện tử từ NADH và FADH2 đến O2. • • O2 là chất nhận điện tử và kết hợp H+ tạo phân tử H2O • • Chuỗi gồm • • 4 phức hợp protein lớn I, II, III, IV cố định màng trong ty thể • • Các protein nhỏ linh động và các lipid nhỏ: cytochrome c và ubiquinone • Khử pyruvate trong điều kiện yếm khí • • Lên men lactic • • Thường xảy ra ở vi khuẩn lactic và ở TB cơ (co cơ yếm khí khi vận động cường độ cao) • • Pyruvate bị khử thành lactate bởi NADH + H+ và không tạo ra CO2 • • Lên men rượu (ethanol) • • Thường có ở nấm men: dùng để lên men rượu, sản xuất bia, rượu vang • • 2 enzyme: • • Pyruvate decarboxylase • • Alcohol dehydrogenase • • 3. TỔNG HỢP GLUCID • 3.1. Tân tạo glucose (gluconeogenesis) • • Tế bào có khả năng tổng hợp glucose từ các nguyên liệu khác để duy trì nồng độ glucose máu nằm trong giới hạn để duy trì hoạt động cơ thể và tổng hợp glycogen dự trữ • • Tân tạo glucose: Quá trình sinh tổng hợp glucose từ nguyên liệu có cấu tạo 3 và 4 carbon. • • Nguồn nguyên liệu: lactate, sản phẩm đường phân ở cơ xương và hồng cầu, acid amin (trừ lysine, leucine), glycerol, propionate – sản phẩm từ quá trình thoái hóa acid béo hay acid amine. • 3.2. Tổng hợp glycogen • • Vị trí dự trữ và tổng hợp glycogen: gan (2-8%) và cơ (1-3%). Glycogen của gan dự trữ cho toàn cơ thể, glycogen cơ chỉ dự trữ cho cơ. • • Gan: điều hòa glucose cơ thể = điều hòa glucose máu = điều hòa quá trình tổng hợp phân giải glycogen. • Tổng hợp lactose • • Vị trí tổng hợp lactose: tuyến sữa hoạt động • • Nguyên liệu: glucose từ máu hoặc glycogen • • Lactose tạo thành từ sự kết hợp UDP-galactose và glucose dưới tác dụng của lactose synthase • • Nguyên liệu tổng hợp glycogen: glucose (máu, tế bào gan tự tổng hợp). • 3.4 Chuyển hóa fructose • • Nguồn cung cấp fructose: • Trái cây • Sản phẩm thủy phân của sucrose • 4. Điều hòa chuyển hóa glucose và glycogen • • Nguồn cung cấp glucose vào máu • • Nguồn glucid ngoại sinh từ thức ăn • • Nguồn glucid nội sinh do phân giải glycogen • • Glucose tân tạo từ khoảng giữa các bữa ăn • • Yếu tố điều hoà • • Gan • • Thận • • Hormone • • Tác động của insulin đối với sự hấp thu glucose • 1. Insulin làm giảm glucose máu, tăng quá trình sử dụng glucose để tổng hợp acid béo, lipid dự trữ • 2. Ức chế hormone tăng glucose máu • ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- • 👉 Tham khảo và trao đổi thêm tại website: https://nhathuoctuongvi.com/

#############################









Content Report
Youtor.org / Youtor.org Torrents YT video Downloader © 2024

created by www.mixer.tube